Trong tiếng anh, doanh thu thuần được gọi là “Net Revenue”. Đây là khoản thu của doanh nghiệp từ việc bán các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sau khi đã khấu trừ các khoản như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh thu bán hàng bị trả lại, giảm giá, chiết khấu thương mại,...
Trong tiếng anh, doanh thu thuần được gọi là “Net Revenue”. Đây là khoản thu của doanh nghiệp từ việc bán các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sau khi đã khấu trừ các khoản như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh thu bán hàng bị trả lại, giảm giá, chiết khấu thương mại,...
Dưới đây là bảng so sánh giữa doanh thu gộp (Gross revenue), doanh thu thuần (Net revenue) và lợi nhuận thuần (Net profit) dựa trên các tiêu chí định nghĩa, phản ảnh như sau:
Tổng doanh thu trước khi trừ đi bất kỳ chi phí nào khác (bao gồm chi phí sản xuất)
Doanh thu sau khi trừ đi chi phí trực tiếp liên quan đến sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp sau khi trừ đi tất cả các chi phí, bao gồm cả chi phí hoạt động, chi phí tài chính, thuế và các chi phí khác
Đo lường tổng doanh thu từ bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ mà không xét đến chi phí sản xuất
Tập trung vào kết quả kinh doanh từ hoạt động cốt lõi mà không tính đến các chi phí bán hàng, quản lý và khác
Cho biết doanh nghiệp có thật sự có lãi hay không
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu
Tìm hiểu về doanh thu thuần công thức được tính như sau:
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu của doanh nghiệp – Các khoản giảm trừ, chiết khấu,...
Theo quy định số 15/2006/BTC của Bộ Tài Chính về công thức tính doanh thu tuần như sau:
Doanh thu thuần của doanh nghiệp = Doanh thu tổng thể – Chiết khấu bán hàng – Hàng bán bị hoàn trả – Giảm giá hàng bán – Thuế gián thu.
Áp dụng công thức tính doanh thu thuần của doanh nghiệp vào ví dụ sau:
Doanh nghiệp X có doanh thu trong quý 1 năm 2022 là 2.000.000.000 VNĐ. Trong đó, doanh nghiệp này đã thực hiện các chương trình giảm giá cho khách hàng trong quý 1 là 50.000.000 VNĐ. Đồng thời các loại thuế mà doanh nghiệp phải trả cho nhà nước là 200.000.000 VNĐ.
Như vậy, doanh thu thuần của doanh nghiệp X trong quý 1 năm 2022 là:
2.000.000.000 - 50.000.000 - 200.000.000 = 1.750.000.000 VNĐ.
+ Sản phẩm chứa BHA 1% ức chế quá trình sản sinh tế bào hắc tố melanin. Và tiêu diệt các gốc tự do.
+ Hàm lượng Vitamin E, C giúp tăng cường khả năng dưỡng ẩm. Hỗ trợ cung cấp dưỡng chất giúp làm chậm quá trình lão hóa da.
+ Công thức làm đẹp từ tổ hợp 7 loài hoa tại vùng núi Alps được nuôi dưỡng bằng nguồn nước băng tan tự nhiên. Mang đến công dụng ức chế Tyrosinase, làm mờ thâm nám hiệu quả.
+ Thành phần từ Tảo biển hỗ trợ làm mịn da, giúp da bật 2 – 3 tone sau 30 ngày dùng.
+ Chiết suất từ Nha Đam hữu cơ giúp cấp ẩm cho da căng mịn. Đồng thời chống lại sự tấn công của gốc tự do gây hại cho làn da.
+ Thành phần Alpha Arbutin có khả năng làm trắng, dưỡng da căng bóng.
Doanh thu thuần bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng về cơ bản thì các yếu tố sau tác động chính đến loại doanh thu này:
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất ảnh hưởng đến doanh thu thuần chính là giá thành. Nếu như giá thành tăng với những điều kiện khác không đổi thì doanh thu thuần của sản phẩm đó sẽ tăng và ngược lại.
Chất lượng cũng là một yếu tố quan trọng không kém khi nó tác động trực tiếp đến doanh thu của sản phẩm. Nếu như chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng thì doanh số bán hàng sẽ gia tăng. Nếu như sản phẩm kém chất lượng, khách hàng không có nhu cầu, hoặc thậm chí trả lại sản phẩm đã tiêu thụ thì doanh thu cũng sẽ bị sụt giảm.
Khối lượng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp cần đáp ứng đúng theo nhu cầu của thị trường. Nếu như doanh nghiệp sản xuất sản phẩm ít so với thị trường thì doanh thu thuần của doanh nghiệp sẽ tăng. Tuy nhiên, con số mà doanh thu thuần đem lại sẽ không đạt như kỳ vọng theo khối lượng khách hàng trên thị trường. Trái lại, nếu doanh nghiệp sản xuất quá nhiều so với nhu cầu của thị trường dẫn đến giá trị tồn kho của doanh nghiệp cao. Từ đó, doanh thu thuần sẽ sụt giảm.
Ngoài ra, mối quan hệ giữa giá cả và khối lượng cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu thuần. Bởi vì giá bán tăng thì khối lượng hàng hóa sẽ giảm xuống.
Kết cấu của sản phẩm là tỷ lệ giá trị của sản phẩm A trên tổng giá trị các sản phẩm và doanh nghiệp sản xuất trong cùng thời kỳ. Mỗi doanh nghiệp có các thể loại kết cấu sản phẩm khác nhau. Khi kết cấu này thay đổi cũng sẽ làm ảnh hưởng tới doanh thu thuần của doanh nghiệp.
Việc tìm hiểu, đánh giá đúng nhu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp có thể bán được tối đa sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp. Từ đó giúp tăng doanh thu thuần. Đặc biệt, nếu doanh nghiệp biết tận dụng các tệp khách hàng trong và ngoài nước có thể gia tăng doanh thu và lợi nhuận hơn nữa.
Mỗi doanh nghiệp đều có những chính sách bán hàng khác nhau kể cả là cùng sản xuất cùng loại sản phẩm hay dịch vụ cung cấp. Chính sách bán hàng là một công cụ hỗ trợ hữu ích cho doanh nghiệp trong việc đưa sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu dùng thuận lợi hơn.
Công thức tính doanh thu gộp như sau:
Doanh thu thuần = Doanh số bán hàng - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Các chi phí khác
Việc tính toán doanh thu thuần giúp công ty đánh giá được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp để tối đa hóa lợi nhuận và tăng trưởng doanh thu.
Nếu bạn là nhà đầu tư mới, hãy tham khảo cẩm nang cơ bản về chứng khoán
Như vậy, phần chia sẻ phía trên đã giúp bạn hiểu mỹ phẩm thuần chay là gì? Và hiện tại, trên thị trường Việt Nam xuất hiện khá nhiều thương hiệu mỹ phẩm thuần chay.
Dưới đây là top các thương hiệu mỹ phẩm thuần chay được ưa chuộng nhất.
Đây là thương hiệu mỹ phẩm thuần chay đến từ Úc và được nhiều người Việt ưa chuộng. Các sản phẩm của thương hiệu Sukin được biết đến với chiết suất từ thực vật.
Cùng với đó là các loại tinh dầu thiên nhiên, được kiểm nghiệm an toàn.
Đặc biệt mỹ phẩm Sukin không chứa hóa chất tạo mùi, không chứa cồn. Không có thành phần được dẫn suất từ động vật. Giá cả mỹ phẩm Sukin hợp lý, không quá cao.
Đây là thương hiệu chăm sóc da đến từ đất nước Hàn Quốc. Dòng sản phẩm của Melixir khá thân thiện với làn da. Đặt biệt, chúng được chiết suất từ thực vật 100%, khá an toàn đến làn da.
Melixir là thương hiệu mỹ phẩm thuần chay xuất hiện đầu tiên tại Hàn. Thành phần bảo quản trong sản phẩm cũng được chiết suất từ thực vật, được nuôi trồng hữu cơ.
Klairs là cái tên cực quen thuộc với phái đẹp. Đây là thương hiệu mỹ phẩm thuần chay đến từ Hàn Quốc.
Mỹ phẩm Klairs tập trung phát triển các dòng dưỡng da cơ bản, lành tính. Phù hợp với đặc tính mọi loại da.
Các sản phẩm Klairs được sản xuất trên công nghệ tiên tiến. Nên đảm bảo chất lượng tốt, với mức giá bán phải chăng, sản phẩm phù hợp với nhiều đối tượng.
Là thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng từ xứ sở Kim Chi. Các thành phần trong sản phẩm I’m from được chiết suất từ thiên nhiên, thân thiện làn da.
Sản phẩm như I’m from có khả năng cấp ẩm tức thì. Mang đến công dụng dưỡng da dịu nhẹ và nuôi dưỡng làn da mềm mại.
Đây là thương hiệu mỹ phẩm thiên nhiên có xuất xứ từ Việt Nam. Do Hoa Hậu Nguyễn Cao Kim Anh làm CEO. Các sản phẩm chăm sóc da của Be Nature được nhiều người yêu thích bởi độ lành tính.
Sản phẩm được nghiên cứu và thử nghiệm kỹ càng bởi các chuyên gia da liễu. Và được sản xuất trong nhà máy đạt tiêu chuẩn CGMP.
Mỹ phẩm Be Nature được đánh giá là an toàn, phù hợp với mọi làn da phụ nữ Việt. Thành phần trong các sản phẩm chăm sóc da của Be Nature chủ yếu chiết suất thiên nhiên như: Cây Trà, Nha Đam, Hoa Hồng Cánh Choàng,…
Như vậy, trên đây là những thương hiệu mỹ phẩm thuần chay được ưa chuộng tại Việt Nam. Hi vọng bạn sẽ lựa chọn được sản phẩm phù hợp với làn da của bạn.