Gdp Nước Ý

Gdp Nước Ý

GDP là viết tắt của từ Gross Domestic Product, có thể hiểu là tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nội địa. Đây là một chỉ số để đo lường tổng giá trị hàng hóa, tài sản được sản xuất ra ở một quốc gia trong một thời điểm nhất định.

GDP là viết tắt của từ Gross Domestic Product, có thể hiểu là tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nội địa. Đây là một chỉ số để đo lường tổng giá trị hàng hóa, tài sản được sản xuất ra ở một quốc gia trong một thời điểm nhất định.

Top 10 GDP các nước cao nhất trên thế giới năm 2023

Theo Global Finance cập nhật đến tháng 11 năm 2023, top 10 GDP các nước trên thế giới cao nhất năm 2023 bao gồm:

GDP các nước trên thế giới được tính bằng cách chia tổng sản lượng của một nền kinh tế cho tổng dân số. Những nơi có GDP bình quân đầu người cao thường tương ứng với thu nhập, mức tiêu dùng và mức sống cao.

GDP năm 2023 của Việt Nam là bao nhiêu?

Báo cáo tại phiên khai mạc Kỳ họp 6, Quốc hội khoá XV sáng 23/10/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, tăng trưởng GDP quý III đạt 5,33%, tính chung 9 tháng đạt 4,24%.

Theo đánh giá của Chính phủ, tăng trưởng kinh tế năm 2023 mặc dù thấp hơn chỉ tiêu đề ra (6,5%), nhưng là mức khá cao so với nhiều nước trong khu vực, thế giới. Báo cáo mới nhất của IMF dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 của toàn thế giới là 3%.

Năm 2023, quy mô GDP của nước ta ước đạt khoảng 435 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 40 nền kinh tế hàng đầu thế giới.

Bảng xếp hạng top 10 nước có GDP cao nhất thế giới, cập nhật mới nhất

Các tổ chức tài chính thường dựa vào chỉ số GDP để xếp hạng nền kinh tế các nước trên thế giới. Dưới đây là bảng xếp hạng top 10 nước có GDP cao nhất thế giới được thống kê trong năm 2022:

Dựa theo trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh dự đoán, năm 2037, GDP của Trung Quốc có thể vượt qua Mỹ và trở thành đất nước nền kinh tế lớn nhất thế giới.

GDP các nước bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?

GDP chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, tuy nhiên có 03 yếu tố chính ảnh hưởng nhiều nhất đến chỉ số GDP các nước bao gồm:

Dân số là nguồn cung cấp lao động để tạo ra của cải vật chất và cũng là đối tượng tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ được tạo ra.

Dân số và GDP có mối quan hệ tác động qua lại không thể tách rời. Dân số chính là một trong những yếu tố không thể thiếu để tính GDP bình quân đầu người.

(2) FDI: FDI (Foreign Direct Investment) là chỉ số đầu tư trực tiếp nước ngoài. FDI bao gồm tiền, phương tiện sản xuất, cơ sở hạ tầng...

Lạm phát là sự tăng giá chung một cách liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian và thể hiện sự mất giá trị của một loại tiền tệ.

Một quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế ở mức độ cao thì phải chấp nhận lạm phát. Tuy nhiên, khi lạm phát cao quá mức cho phép sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, vì vậy nhà nước luôn phải có các chính sách để kiểm soát lạm phát.

Tổng kết tình hình GDP Việt Nam trong cuối năm 2023

Theo Tổng cục thống kê, tổng GDP Việt Nam trong năm 2023  đã vượt mức 430  tỷ USD, ước tính bình quân đầu người là 101,9  triệu đồng/người, tăng 160  USD so với năm 2022 .

Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 2023 ước tính đạt 5,05%. Mặc dù GDP hiện tại thấp hơn so với mục tiêu đề ra là 6,5% nhưng Việt Nam thuộc nhóm các nước có mức tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới.

Nhìn chung, Việt Nam đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để khôi phục nền kinh tế sau đại dịch. Trong những năm trở lại đây, Việt Nam đã có đưa mức độ lạm phát vào tầm kiểm soát và kinh tế vĩ mô ổn định. Một số lĩnh vực đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế 2023 như nông nghiệp (3.02%), xây dựng (7,5), tiêu dùng (3,52%).

Bên cạnh đó, một số thách thức dẫn đến sự kìm hãm tăng trưởng tại Việt Nam như: bất ổn về địa chính trị, các lĩnh vực sản xuất, nhập và xuất khẩu có phục hồi nhưng chậm do nhu cầu giảm, thị trường bất động sản ảm đạm và thu hút vốn đầu tư nước ngoài chưa hiệu quả.

Năm 2024, dự báo sự phục hồi nền kinh tế trên toàn thế giới vẫn còn nhiều thách thức. Tuy vậy, kinh tế Việt Nam vẫn sẽ có cơ hội phục hồi tích cực nếu tiếp tục tăng cường đẩy mạnh các thế mạnh hiện có, chính sách hỗ trợ để thúc đẩy đầu tư và giải quyết những vấn đề tồn đọng. Điều này cần sự chung sức, đồng lòng của Chính phủ, doanh nghiệp và nhân dân cả nước.

Xem thêm: Chính sách tiền tệ là gì? Mục tiêu chính sách tiền tệ

Như vậy bài viết trên đây của ZaloPay đã giúp bạn trả lời câu hỏi chỉ số GDP là gì,sự khác nhau giữa GDP và GNP và GDP ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế. Hy vọng bạn sẽ nắm rõ về tốc độ tăng trưởng GDP để từ đó hiểu rõ hơn về thực trạng kinh tế nước ta và có góc nhìn tổng quát hơn.

1. Khái niệm, phương pháp tính

Tổng sản phẩm trong nước là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này có nghĩa trong GDP không tính các giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đã sử dụng ở các khâu trung gian trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. GDP biểu thị kết quả sản xuất do các đơn vị thường trú tạo ra trong lãnh thổ kinh tế của một quốc gia.

Nội dung tổng quát của GDP được xét dưới các góc độ khác nhau:

– Xét dưới góc độ sử dụng (chi tiêu): GDP là tổng cầu của nền kinh tế gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư, tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước, tích luỹ tài sản và chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.

– Xét dưới góc độ thu nhập: GDP gồm thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất và giá trị thặng dư sản xuất trong kỳ.

– Xét dưới góc độ sản xuất: GDP bằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian.

Có 3 phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành.

(1) Phương pháp sản xuất: Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các ngành, khu vực, loại hình kinh tế và vùng lãnh thổ cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm.

Giá trị tăng thêm theo giá hiện hành

Chi phí trung gian theo giá hiện hành

(2) Phương pháp thu nhập: Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng thu nhập tạo nên từ các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất như lao động, vốn, đất đai, máy móc. Theo phương pháp này, tổng sản phẩm trong nước gồm: Thu nhập của người lao động từ sản xuất kinh doanh (bằng tiền và hiện vật quy ra tiền), thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp cho sản xuất), khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất và thặng dư/thu nhập hỗn hợp.

Thặng dư sản xuất hoặc thu nhập hỗn hợp

(3) Phương pháp sử dụng (chi tiêu): Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng của 3 yếu tố: Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư và nhà nước; tích lũy tài sản (tài sản cố định, tài sản lưu động và tài sản quý hiếm) và chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ

Có hai phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh.

(1) Phương pháp sản xuất: Tổng sản phẩm trong nước bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá so sánh của tất cả các ngành, khu vực, loại hình kinh tế và vùng lãnh thổ cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh.

Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh

Trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh

– Giá trị tăng thêm theo giá so sánh tính như sau:

Giá trị tăng thêm theo giá so sánh

Chi phí trung gian theo giá so sánh

+ Giá trị sản xuất theo giá so sánh tính như sau:

Giá trị sản xuất theo giá so sánh

Chỉ số giá tương ứng của kỳ báo cáo so với kỳ gốc

+ Chi phí trung gian theo giá so sánh tính như sau:

Chi phí trung gian theo giá so sánh

Hệ số chi phí trung gian của năm gốc so sánh

– Thuế sản phẩm theo giá so sánh tính như sau:

Thuế nhập khẩu theo giá so sánh

Thuế giá trị gia tăng các loại, thuế sản phẩm khác theo giá so sánh

Chỉ số giảm phát giá trị tăng thêm của kỳ báo cáo so với kỳ gốc

Thuế nhập khẩu theo giá so sánh

Chỉ số giá nhập khẩu theo nhóm hàng nhập khẩu của kỳ báo cáo so với kỳ gốc

– Trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh tính như sau:

Trợ cấp sản phẩm theo giá so sánh

Chỉ số giảm phát giá trị tăng thêm của kỳ báo cáo so với kỳ gốc

Chỉ số giảm phát giá trị tăng thêm của kỳ báo cáo so với kỳ gốc

Giá trị tăng thêm của kỳ báo cáo theo giá so sánh

(2) Phương pháp sử dụng: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh bằng tổng cộng tiêu dùng cuối cùng theo giá so sánh, tích luỹ tài sản theo giá so sánh và chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ theo giá so sánh.

– Tiêu dùng cuối cùng theo giá so sánh được tính bằng cách chia tiêu dùng cuối cùng theo các nhóm sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số giá sản xuất hàng hóa và dịch vụ của kỳ báo cáo so với kỳ gốc của các nhóm tương ứng.

– Tích lũy tài sản theo giá so sánh được tính theo công thức sau:

Tích lũy tài sản của kỳ báo cáo theo giá so sánh theo loại tài sản

Chỉ số giá sản xuất theo loại tài sản của kỳ báo cáo so với kỳ gốc

– Xuất, nhập khẩu hàng hóa theo giá so sánh được tính theo công thức sau:

Tổng giá trị xuất khẩu/nhập khẩu theo giá so sánh

Chỉ số giá xuất khẩu/nhập khẩu theo VND của năm báo cáo so với năm gốc

– Mục đích sử dụng (tích luỹ tài sản/tiêu dùng cuối cùng/chênh lệch xuất, nhập khẩu);

– Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

– Mục đích sử dụng (tích luỹ tài sản/tiêu dùng cuối cùng/chênh lệch xuất, nhập khẩu);

– Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

3. Kỳ công bố: Quý, 6 tháng, 9 tháng, năm.

– Điều tra cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể;

– Điều tra hoạt động thương mại và dịch vụ;

– Điều tra thu thập thông tin lập bảng cân đối liên ngành và tính hệ số chi phí trung gian;

– Điều tra đơn vị sự nghiệp và tổ chức vô vị lợi;

– Kết quả các cuộc điều tra thống kê trong Chương trình điều tra thống kê quốc gia;

– Chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia;

5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp:

– Chủ trì: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê);

– Phối hợp: Bộ, ngành; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Theo Tổng cục Thống kê, năm nay, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,78%; quý III tăng 6,56%; quý IV tăng 6,68%.

Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đánh giá: “Mức tăng trưởng GDP năm nay tuy thấp hơn mức tăng 6,68% của năm 2015 và không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới không thuận, giá cả và thương mại toàn cầu giảm, trong nước gặp nhiều khó khăn do thời tiết, môi trường biển diễn biến phức tạp thì đạt được mức tăng trưởng trên là một thành công, khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương cùng thực hiện”.

Trong mức tăng 6,21% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,36%, thấp nhất kể từ năm 2011 trở lại đây, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,57%, thấp hơn mức tăng 9,64% của năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,98%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm.

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,06% so với năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao 11,90%, đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng chung với 1,83 điểm phần trăm.

Ngành khai khoáng năm nay giảm tới 4,00%, đã làm giảm 0,33 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung, đây là mức giảm sâu nhất từ năm 2011 trở lại đây. Nguyên nhân chủ yếu do giá dầu thế giới giảm khiến lượng dầu thô khai thác giảm hơn 1,67 triệu tấn so với năm trước; sản lượng khai thác than cũng chỉ đạt 39,6 triệu tấn, giảm 1,26 triệu tấn.

“Xu hướng ngành công nghiệp chuyển dịch sang lĩnh vực chế biến, chế tạo, giảm sự phụ thuộc vào ngành khai khoáng là điều cần thiết vì Việt Nam đang hướng tới mục tiêu phát triển bền vững hơn”- ông Lâm nhấn mạnh.

Còn ngành xây dựng tăng trưởng khá với tốc độ 10,00%, đóng góp 0,60 điểm phần trăm vào mức tăng chung.

Trong khu vực dịch vụ, một số ngành có đóng góp với tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung như: Bán buôn và bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; kinh doanh bất động sản; dịch vụ lưu trú và ăn uống.

Về quy mô nền kinh tế năm 2016, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, ông Nguyễn Bích Lâm, cho biết: Tính theo giá hiện hành quy mô nền kinh tế năm nay đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, tăng 106 USD so với năm 2015. Về cơ cấu nền kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 16,32%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 32,72%; khu vực dịch vụ chiếm 40,92%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,04% (Cơ cấu tương ứng của năm 2015 là: 17,00%; 33,25%; 39,73%; 10,02%).

Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2016, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,32% so với năm 2015, đóng góp 5,29 điểm phần trăm vào mức tăng chung (trong đó tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư đóng góp 4,81 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,71%, đóng góp 3,08 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở tình trạng nhập siêu làm giảm 2,16 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung./.

Công thức tính sức mua tương đương (PPP) là S = P1/P2, trong đó P1 là giá của món hàng ở quốc gia 1, P2 là giá của món hàng tương tự ở quốc gia 2, và S là tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền.

GDP là gì? Top 10 GDP các nước cao nhất trên thế giới năm 2023 (Hình từ Internet)

Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:

GDP là viết tắt của Gross Domestic Product hay Tổng sản phẩm trong nước.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

Điều này có nghĩa trong GDP không tính các giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đã sử dụng ở các khâu trung gian trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. GDP biểu thị kết quả sản xuất do các đơn vị thường trú tạo ra trong lãnh thổ kinh tế của một quốc gia.

Nội dung tổng quát của GDP được xét dưới các góc độ khác nhau:

- Xét dưới góc độ sử dụng (chi tiêu): GDP là tổng cầu của nền kinh tế gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư, tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước, tích luỹ tài sản và chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.

- Xét dưới góc độ thu nhập: GDP gồm thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất và giá trị thặng dư sản xuất trong kỳ.

- Xét dưới góc độ sản xuất: GDP bằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian.