Hoàn Bảo Lưu Định Danh Là Gì

Hoàn Bảo Lưu Định Danh Là Gì

Bảo lưu là gì? Các quy định cần biết về bảo lưu học tập đối với sinh viên

Bảo lưu là gì? Các quy định cần biết về bảo lưu học tập đối với sinh viên

Công nhận kết quả học tập khi bảo lưu

Công nhận kết quả học tập được quy định cụ thể và rõ ràng tại Khoản 4 Điều 15 và Điều 13 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT.

Theo đó, sinh viên được xem xét công nhận kết quả học tập, bao gồm các tiêu chí sau:

Việc công nhận, chuyển đổi tín chỉ của các học phần theo khóa đào tạo tại cơ sở đào tạo hiện tại dựa trên kết quả học tập của việc tích lũy của các trình độ, các chương trình, các ngành, các khóa học hoặc của một cơ sở đào tạo khác.

Cơ sở đào tạo quy định về việc xem xét, công nhận, chuyển đối tín chỉ trên cơ sở so sánh đầu ra, khối lượng học tập, nội dung học tập, cách thức đánh giá học phần và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của cơ sở, khóa học, chương trình, ngành, trình độ đào tạo trước đó theo các cấp độ như sau: theo từng học phần, theo từng nhóm học phần, theo chương trình đào tạo.

Cơ sở đào tạo công khai về các quy định công nhận, chuyển đổi kết quả học tập, tín chỉ. Khối lượng tối đa được công nhận về kết quả học tập, chuyển đổi tín chỉ không vượt quá 50% về khối lượng tối thiểu cần học tập ở cơ sở đào tạo đó.

Riêng đối với ngành sư phạm cần tuân theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Từ các quy định nói trên, việc bảo lưu không ảnh hưởng đến kết quả học tập của các sinh viên và sinh viên bảo lưu vẫn được công nhận kết quả học tập như sinh viên thường.

Thủ tục để bảo lưu kết quả học tập bao gồm những gì?

Khoản 4 Điều 15 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về thủ tục bảo lưu kết quả sẽ do quy chế của cơ sở đào tạo quy định.

Để thực hiện việc bảo lưu, sinh viên nên đến phòng đào tạo của các trường đại học, cao đẳng và xin tư vấn từ các anh chị sinh viên hoặc giảng viên ở đó. Sau khi đã rõ ràng các quy định liên quan đến bảo lưu, sinh viên hãy chuẩn bị hồ sơ giấy tờ cần thiết để nộp lên nhà trường đợi xem xét.

Thông thường, các giấy tờ cần thiết sẽ bao gồm:

Giấy tờ chứng minh đã hoàn thành việc đóng học phí tại các kỳ học trong trường,

Giấy tờ chứng minh các lý do đã nêu để xin nghỉ học tạm thời và thực hiện bảo lưu kết quả học tập.

Số định danh hàng hóa nhập khẩu:

– Cấu trúc mã định danh cho hàng hóa nhập khẩu : Số định danh = Mã cảng dỡ hàng + Ngày vận đơn + Số vận đơn.

– Theo đó, người khai Hải quan sẽ khai thông tin trên tờ khai Hải quan nhập khẩu như sau:

+ Mã cảng dỡ hàng: Khai tại ô chỉ tiêu thông tin số 1.33 “địa điểm dỡ hàng” theo mã danh mục cảng biển Việt Nam (05 ký tự) được công bố trên Cổng thông tin điện tử Hải quan;

+ Ngày vận đơn + Số vận đơn: Khai liên tiếp nhau (“Ngày vận đơn” trước “Số vận đơn”) tại ô chỉ tiêu thông tin số 1.26 “số vận đơn” trên tờ khai nhập khẩu. Trong đó “Ngày vận đơn” là ngày vận đơn ghi trên vận đơn gom hàng (vận đơn dùng để khai báo tờ khai Hải quan) theo định dạng “DDMMYY” (DD- ngày, MM- tháng, YY- năm), “Số vận đơn” là số vận đơn ghi trên vận đơn gom hàng (vận đơn dùng để khai báo tờ khai Hải quan). Thông tin nhập không được có dấu cách hoặc ký tự đặc biệt như: “*,#, @, /,….”

Ví dụ: Với “Số vận đơn” là: LSHCM15, “Ngày vận đơn” là: 15/08/2017 thì sẽ khai tại ô chỉ tiêu thông tin số 1.26 “số vận đơn” trên tờ khai nhập khẩu là: 150817LSHCM15.

Số định danh hàng hóa xuất khẩu:

– Cấu trúc mã định danh cho hàng hóa xuất khẩu: Số định danh = Đối tượng + Loại hình hàng hóa + Năm + Số tuần tự trong năm.

– Đối tượng: 1 – Số định danh cấp cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu; 2 – Số định danh cấp cho doanh nghiệp kinh doanh kho bãi;

– Loại hình hàng hóa: 1 – Hàng hóa nhập khẩu; 2 – Hàng hóa xuất khẩu; 3 – Hàng hóa khác (hàng nội địa đưa vào cảng,…);

– Năm: 02 ký tự chỉ năm cấp số định danh (Ví dụ 17 thể hiện năm 2017).

– Số định danh của hàng xuất khẩu được khai tại ô chỉ tiêu thông tin số 2.24 “ Số vận đơn” trên tờ khai xuất khẩu;

– Trước khi đưa hàng vào cảng hoặc tại thời điểm đăng ký tờ khai xuất khẩu (tại thời điểm này thông thường doanh nghiệp không có số vận đơn), doanh nghiệp thông qua hệ thống khai hải quan hoặc cổng cung cấp dịch vụ công trực tuyến để lấy số định danh cho lô hàng và khai vào ô chỉ tiêu thông tin số 2.24 “ Số vận đơn” trên tờ khai xuất khẩu.

Công nhận và cấp bằng tốt nghiệp khi bảo lưu

Điều 14 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về việc sinh viên được xét công nhận tốt nghiệp, cụ thể được trình bày dưới đây:

Các trường hợp sinh viên được xét tốt nghiệp:

Tích lũy đủ số học phần, tín chỉ và các điều kiện tốt nghiệp khác mà cơ sở đào tạo đã đề ra.

Điểm trung bình tích lũy của toàn bộ khóa học đạt trung bình trở lên.

Đối tượng xét tốt nghiệp không bị truy cứu về các trách nhiệm hình sự hoặc bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập trở lên.

Thời gian công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên:

Không vượt quá 3 tháng sau khi sinh viên đã đủ điều kiện tốt nghiệp và hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ đối với cơ sở đào tạo.

Được căn cứ vào điểm trung bình tích lũy của toàn bộ khóa học và xem xét theo Khoản 5 Điều 10 của quy chế đi kèm Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT:

Từ 3,6 - 4.0 hoặc từ 9.0 - 10.0: Xuất sắc,

Từ 3,2 - dưới 3,6 hoặc từ 8,0 - dưới 9,0: Giỏi,

Từ 2,5 - dưới 3,2 hoặc từ 7,0 - dưới 8,0: Khá,

Từ 2,0 - dưới 2,5 hoặc từ 5,0 - dưới 7,0: Trung bình,

Từ 1,0 - dưới 2,0 hoặc từ 4,0 - dưới 5,0: Yếu.

Lưu ý, hạng tốt nghiệp xuất sắc hoặc giỏi của sinh viên có thể bị giảm một bậc nếu thuộc các trường hợp dưới đây:

Các học phần mà sinh viên chưa hoàn thành được cấp chứng chỉ chứng nhận của cơ sở đào tạo nếu không được tốt nghiệp.

Ngoài ra, nếu trong thời gian 03 năm sau khi đã quá thời gian tốt nghiệp tối đa mà sinh viên có thể hoàn thành các học phần Giáo dụng quốc phòng- an ninh hoặc giáo dục thể chất, hoặc các điều kiện tốt nghiệp chuẩn đầu ra như ngoại ngữ hay công  nghệ thông tin thì có thể được xem xét công nhận tốt nghiệp.

Vậy, sinh viên bảo lưu kết quả học tập vẫn được cấp bằng tốt nghiệp như các sinh viên bình thường khác, miễn là đảm bảo đủ các điều kiện được nêu ở trên.

Trên đây, là toàn bộ các thông tin mà sinh viên cần biết về các quy định liên quan đến câu hỏi “bảo lưu là gì?”. Mong rằng bài viết có thể cung cấp các thông tin hữu ích và có giá trị tham khảo cho các bạn độc giả!

Bất kì lô hàng xuất nhập khẩu nào cũng cần có mã số định danh hàng hóa để hệ thống thông tin toàn cầu có thể kiểm tra được thông tin hàng hóa đó. Đây cũng là nguồn thông tin để các bên liên quan, cơ quan hải quan, cơ quan quản lý nhà nước sử dụng để xử lý tình huống xảy ra trong thương mại quốc tế. Vậy cụ thể số định danh hàng hóa là gì, cấu trúc như thế nào? Cách lấy số định danh hàng hóa ra sao? Bạn hãy tham khảo thêm bài viết sau đây để hiểu rõ nội dung này.

Số định danh hàng hóa viết tắt là Unique Consignment Reference – UCR là số tham chiếu để cơ quan sử dụng và có thể được yêu cầu cung cấp cho cơ quan hải quan tại bất kỳ điểm nào trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan. Số UCR phải đảm bảo: là số duy nhất ở cả phạm vi quốc gia và quốc tế; được cấp cho từng lô hàng và được khởi tạo sớm nhất có thể trong giao dịch quốc tế (Theo Tổ chức Hải quan thế giới WCO)

Mã số định danh hàng hóa cho phép các hệ thống thông tin khác nhau của cơ quan hải quan và các cơ quan, tổ chức liên quan kết hợp với nhau một cách hiệu quả nhất có thể. Từ đó tạo thành nguồn thông tin và tài liệu cho phép theo dõi toàn bộ lịch sử của một lô hàng; được sử dụng trong tất cả các trao đổi thông tin giữa các bên liên quan trong toàn bộ chuỗi cung ứng tới các thủ tục do cơ quan hải quan và các cơ quan quản lý nhà nước khác xử lý.

Khai báo số định danh hàng hóa là gì?