Miễn Học Phí Bậc Tiểu Học

Miễn Học Phí Bậc Tiểu Học

Tất cả chi phí cần biết cho bậc tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông tại các trường Chính phủ Singapore 2020.

Tất cả chi phí cần biết cho bậc tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông tại các trường Chính phủ Singapore 2020.

Làm cách nào để ghi danh vào trường chính phủ Singapore

Để học tại các trường trung học công lập tại Singapore, các em học sinh phải trải qua kỳ thi AEIS (ADMISSION EXERCISE FOR INTERNATONAL STUDENTS) do Bộ Giáo Dục Singapore tổ chức. Thời gian thi tuyển (AEIS) vào tháng 10 hàng năm và kỳ thi bổ sung (S-AEIS) vào tháng 2 năm sau với 2 môn: Toán và tiếng Anh. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất đối với các học sinh Việt Nam đó là trình độ tiếng Anh và kỹ năng làm bài thế nào để đạt hiệu quả cao.

Chương trình luyện thi (AEIS) sẽ giúp các em luyện tập với các dạng bài, các thuật ngữ toán học bằng tiếng Anh, làm quen với các dạng đề sát nội dung thi, có tổ chức các buổi thi thử để các em nhanh chóng đạt được kết quả tốt nhất trong kỳ thi

Liên hệ Green Visa 0901885308 để được hướng dẫn và tư vấn 1 khóa luyện thi AEIS hiệu quả

Tiếp theo: Tìm hiểu thêm về kỳ thi đầu vào trường chính phủ AEIS

Tôi nghe nói, luật quy định học sinh tiểu học không phải đóng học phí, sao con tôi học trường tư thục vẫn phải đóng học phí? (Thu Trâm)

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo có lộ trình tăng học phí với bậc tiểu học, việc này hiểu đúng là thế nào?

Theo khoản 2 điều 61 Hiến pháp năm 2013, giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí.

Theo khoản 3 điều 99 Luật Giáo dục năm 2019, học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục công lập không phải đóng học phí. Ở địa bàn không đủ trường công lập, học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục tư thục được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí, mức hỗ trợ do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định.

Đồng thời, theo điểm d khoản 6 điều 99 Luật Giáo dục năm 2019, cơ sở giáo dục tư thục được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí và các dịch vụ khác bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý. Thực hiện công khai chi phí của dịch vụ giáo dục, đào tạo và mức thu theo cam kết trong đề án thành lập trường, công khai cho từng khóa học, cấp học, năm học theo quy định của pháp luật.

Căn cứ các quy định nêu trên, con chị học tiểu học trường tư thục vẫn phải đóng học phí theo quy định của pháp luật; chỉ có học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục công lập mới không phải đóng học phí.

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đưa ra Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo để lấy ý kiến góp ý của nhân dân.

Cụ thể, tại khoản 1 điều 18 nêu rõ học sinh tiểu học trường công lập không phải đóng học phí. Khung học phí bậc tiểu học đề cập tại dự thảo này là áp dụng với cơ sở giáo dục ngoài công lập; đó cũng là cơ sở để Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tại cơ sở giáo dục tư thục...

Bởi vậy, nội dung của dự thảo này không ảnh hưởng đến học sinh tiểu học trường công lập và hoàn toàn không vi phạm Hiến pháp năm 2013.

Theo tôi, về việc có tăng học phí bậc tiểu học ngoài công lập nói riêng và các bậc khác nói chung hay không; nếu tăng thì mức nào sẽ dựa vào tình hình thực tế, góp ý của nhân dân, đánh giá của chuyên gia, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo nội dung của Nghị định chính thức phù hợp với thực tiễn.

Luật sư Phạm Thanh HữuĐoàn luật sư TP HCM

Nội dung trên được nêu trong dự thảo chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho học sinh THCS công lập và tư thục, năm học 2024-2025, trình HĐND TP.HCM và sáng 9/12.

Cụ thể, học sinh được hỗ trợ 30.000-60.000 đồng/tháng, tùy địa bàn, tương đương 100% học phí công lập. Học sinh tư thục (trừ trường có vốn đầu tư nước ngoài) được nhận mức tương tự.

Nhóm 1 là học sinh các trường học ở TP Thủ Đức và các quận 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân thu 60.000 đồng/em. Nhóm 2 là học sinh Nhà Bè, Hóc Môn, Cần Giờ, Củ Chi, Bình Chánh thu 30.000 đồng/em.

Dự toán kinh phí thực hiện chính sách này là 237 tỷ đồng. Trong đó, 221 tỷ đồng là hỗ trợ học phí cho học sinh THCS công lập (hơn 464.000 học sinh); 16 tỷ đồng hỗ trợ cho học sinh THCS ngoài công lập (hơn 30.000 học sinh).

TP.HCM đề xuất miễn học phí cho hơn 490.000 học sinh THCS. (Ảnh minh hoạ)

Theo UBND TP.HCM, việc hỗ trợ học phí được thực hiện từ năm học 2021-2022 đến năm học 2023-2024. Trong đó năm 2021-2022 hỗ trợ 100% mức học phí công lập. Năm 2022-2023 hỗ trợ một phần chênh lệch do điều chỉnh mức học phí. Năm 2023-2024 thành phố hỗ trợ một phần chênh lệch do điều chỉnh mức học phí với mầm non, THPT và hỗ trợ 100% học phí với THCS.

Qua 3 năm học thực hiện chính sách hỗ trợ học phí, UBND TP.HCM nhận thấy chính sách hợp lòng dân, tạo sự an tâm và động lực cho phụ huynh, người dân thành phố có điều kiện phát triển kinh tế và sản xuất kinh doanh, phục hồi kinh tế sau thời gian dài đối phó dịch bệnh COVID-19. Trong khi học sinh an tâm đến trường, không phải nghỉ bỏ học vì điều kiện kinh tế không có khả năng đóng học phí.

Hiện trên cả nước có 8 địa phương miễn học phí từ bậc mầm non đến hết lớp 12 công lập, gồm: Vĩnh Phúc, Khánh Hòa, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ninh và Yên Bái. Ngoài ra, Long An giảm 50% cho trẻ mầm non dưới 5 tuổi, miễn học phí cho học sinh THCS.

Sức học như thế nào mới có thể nhập học tại trường chính phủ Singapore

Giáo dục công lập Singapore có thể được ví như một chiếc lò rèn – chương trình giảng dạy, môi trường học tập cực kỳ cạnh tranh và không ít áp lực, nhưng nếu vượt qua được học sinh sẽ học hỏi được rất nhiều, 1 nền tảng vững chắc, cho 1 tương lai sáng lạng tại các trường đại học hàng đầu thế giới. Tuy nhiên không phải em nào cũng có thể vượt qua môi trường học tập nhiều áp lực này.

Theo kinh nghiệm hơn 10 năm tư vấn của tôi, tôi luôn khuyên các bậc phụ huynh hãy đánh giá năng lực học tập và tính tự lập của chính con em mình trước khi quyết định cho con sang Singapore du học tại hệ thống trường chính phủ. Với các bé chỉ có sức học khá, TB khá thì sẽ rất khó để theo kịp các bạn bè trong lớp. Tính tự lập cũng là 1 yếu tố để quý phụ huynh nên cân nhắc, vì bé sẽ sống xa vòng tay bố mẹ tại 1 quốc gia Singapore còn khá lạ lẫm với các bạn. Đương nhiên thời gian đầu nếu bố mẹ sắp xếp thường xuyên qua thăm, ở cùng con sẽ là 1 điều tuyệt với giúp các bé nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống mới

(TNO) Nhiều nước như Đức, Pháp, Thụy Điển, Phần Lan miễn học phí các chương trình bậc đại học không chỉ cho người bản xứ mà còn cho sinh viên nước ngoài. Vì sao các quốc gia châu Âu làm được điều này?

Nhiều nước ở châu Âu miễn học phí đại học cho cả sinh viên bản xứ lẫn sinh viên nước ngoài - Ảnh: Reuters

Theo trang Business Insider hôm 25.6, trong bối cảnh nhiều người ở Mỹ đang kêu gọi ủng hộ bậc giáo dục đại học không thu học phí khi vẫn còn ít ý tưởng về việc thực hiện kế hoạch này như thế nào, thì các quốc gia châu Âu từ lâu đã tìm ra cách thực hiện.

Những nước như Đức, Pháp, Phần Lan… bù đắp chi phí khi cung cấp các chương trình bậc đại học miễn học phí bằng tiền từ các đối tượng nộp thuế. Châu Âu vốn có truyền thống áp mức thuế cao hơn so với Mỹ. Từ đó, họ có đủ khả năng cung cấp tiền cho các dịch vụ xã hội khác, trong đó có giáo dục.

Báo cáo của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) về thuế công bố năm nay cho biết thông tin về sự khác biệt giữa thu nhập trước thuế và sau thuế ở các nước.

Tỷ lệ khác biệt giữa thu nhập trước và sau thuế là đáp án cho câu hỏi liệu chính phủ một nước có thể thu được bao nhiêu tiền sau khi đánh thuế thu nhập lên lực lượng lao động của nước họ.

Theo đó, khác biệt giữa thu nhập trước và sau thuế của người lao động Mỹ là 31,5%. Trong khi đó, số liệu này ở Bỉ lên đến 55,6%, ở Đức là 49,3% và tại Pháp là 48,4%.

Một số nước châu Âu nổi tiếng với hệ thống giáo dục đại học miễn học phí như Phần Lan, Thụy Điển và Đan Mạch lần lượt có khác biệt giữa thu nhập trước và sau thuế là 43,9%, 42,5% và 38,1%.

Ngoài ra, thông thường, cách thức tuyển sinh ở các nước châu Âu áp dụng miễn học phí đại học có một vài khác biệt về bản chất. Đơn cử, tỷ lệ tuyển sinh đại học ở những nước này thấp hơn so với nhiều quốc gia khác.

Mark Huelsman, nhà phân tích chính sách cao cấp tại Viện chính sách Demos (Mỹ), cho hay nước Đức có tỷ lệ sinh viên đại học thấp hơn nhiều so với Mỹ.

Báo cáo tuyển sinh đại học toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB) chỉ ra rằng vào năm 2012, tỷ lệ tuyển sinh bậc đại học ở Mỹ là 94%. Trong khi đó, số liệu này ở Đan Mạch và Thụy Điển, lần lượt là 80% và 70%. Đức và Pháp có tỷ lệ thấp hơn với lần lượt chỉ là 62% và 58%.

Số liệu trên được tính bằng tỷ lệ số sinh viên được nhận vào đại học năm 2012 trên tổng sinh viên đã tốt nghiệp trong 5 năm liền trước.

Theo WB, định nghĩa bậc đại học bao gồm các trường đại học, cao đẳng, viện đào tạo kỹ thuật, trường cao đẳng cộng đồng, trường học điều dưỡng và các phòng thí nghiệm nghiên cứu.