Ngày Thành Lập Lực Lượng Tình Báo

Ngày Thành Lập Lực Lượng Tình Báo

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu tại lễ kỷ niệm. Ảnh: Nguyễn Khang - TTXVN

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu tại lễ kỷ niệm. Ảnh: Nguyễn Khang - TTXVN

Tham vọng lập hãng hàng không chuyên phục vụ du lịch

Vietravel tiền thân là Trung tâm Tracodi Tour thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển giao thông vận tải (Tracodi). Công ty bắt đầu mang tên Vietravel từ năm 1995 và được cổ phần hóa vào năm 2014, chính thức không còn vốn nhà nước. Trụ sở chính được đặt tại 190 Pasteur, Phường 6, Quận 3, TP.HCM. Chủ tịch HĐQT của Công ty là ông Nguyễn Quốc Kỳ (sinh năm 1958).

Ông Kỳ cũng là cổ đông lớn nắm giữ 9,07% vốn điều lệ của Vietravel. Công ty còn một cổ đông lớn khác là Công ty TNHH MTV Dịch vụ du lịch và lữ hành quốc tế Sài Gòn với tỷ lệ sở hữu 16,22%.

Ngành nghề hoạt động chính của Vietravel là điều hành tour du lịch, bao gồm việc kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế, ngoài ra còn có xuất khẩu lao động, xúc tiến thương mại, dạy nghề.

Sau khi công bố ý định gia nhập thị trường hàng không vào đầu năm 2019, tham vọng của Vietravel bước đầu được hiện thực hóa khi Công ty TNHH Hàng không lữ hành Việt Nam (Vietravel Airlines) được thành lập vào ngày 19/2/2019. Vốn điều lệ đăng ký ban đầu của doanh nghiệp này là 300 tỷ đồng và do Vietravel sở hữu 100% vốn, mục tiêu là tạo ra hãng hàng không chuyên phục vụ du lịch. Sân bay căn cứ đặt tại Cảng hàng không quốc tế Phú Bài (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế).

Tới nay, quy mô vốn của Vietravel Airlines đã được đăng ký nâng lên mức 700 tỷ đồng, đặt mục tiêu hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư từ tháng 10/2019 đến tháng 9/2020, khai thác chuyến bay thương mại đầu tiên vào tháng 10/2020.

Mới chỉ góp 5 tỷ đồng vào Vietravel Airlines

Để có thể thành lập một hãng hàng không, bên cạnh các vấn đề chuyên môn vận hành thì tiềm lực tài chính đóng vai trò then chốt.

Theo báo cáo tài chính quý II/2019, tại thời điểm 31/6/2019, tổng tài sản của Vietravel đạt 1.654 tỷ đồng. Trong đó, nợ phải trả lên tới 1.435 tỷ đồng, gấp 6,5 lần vốn chủ sở hữu.

Nợ phải trả của Công ty phần lớn đến từ khoản mục phải trả người bán ngắn hạn và người mua trả tiền trước ngắn hạn là 1.052 tỷ đồng. Còn ở phía bên kia bảng cân đối kế toán, phần lớn tài sản của Công ty là các khoản phải thu ngắn hạn với quy mô 957 tỷ đồng. Số dư tiền chỉ vào khoảng 240 tỷ đồng.

Tiềm lực tài chính “khiêm tốn” là lý do khiến Hội đồng Quản trị Vietravel hủy kế hoạch phát hành trái phiếu chuyển đổi với giá trị 80 tỷ đồng được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông thường niên tháng 4/2019. Thay vào đó, Vietravel đã xin ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua việc phát hành 700 tỷ đồng trái phiếu nhằm bổ sung vốn cho Dự án Vietravel Airlines vào ngày 8/8 vừa qua. Quy mô của đợt phát hành trái phiếu đúng bằng vốn điều lệ đăng ký của Vietravel Airlines.

Cho đến nay vẫn chưa thấy Vietravel công bố kết quả xin ý kiến cổ đông về việc này. Theo báo cáo tài chính mới nhất của Vietravel, tại thời điểm cuối quý II/2019, Công ty mới chỉ “rót” vào Vietravel Airlines 5 tỷ đồng.

Về tình hình kinh doanh của Vietravel, trong năm 2017, doanh thu thuần của Công ty đạt 6.184 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế là 37,2 tỷ đồng. Đến năm 2018, doanh thu của Vietravel tiếp tục tăng trưởng, đạt 7.233 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế tăng 56% lên 58 tỷ đồng.

6 tháng đầu năm 2019, doanh thu của Công ty đạt 3.606 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 26 tỷ đồng, chưa bằng một nửa của cả năm 2018.

Bộ đội địa phương là một thành phần trong cơ cấu lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân, được tổ chức ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp quận, huyện, thị xã; là lực lượng nòng cốt trong chiến tranh nhân dân địa phương, lực lượng cơ động chủ yếu trên địa bàn địa phương trong tác chiến.

Đáp ứng yêu cầu thực tiễn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày 7/4/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh thành lập Bộ đội địa phương. Sắc lệnh quy định rõ: “Quân đội quốc gia Việt Nam có hai phần: quân đội chính quy và quân địa phương. Bộ đội địa phương có ba đặc điểm chính là: có tính cách địa phương, có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ địa phương, tự trang bị và tự túc về cấp dưỡng”.

Thực hiện Sắc lệnh của Chủ tịch nước, tháng 6/1949, Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 05/NĐ về tổ chức bộ đội địa phương và dân quân. Nghị định gồm có 7 chương, trong đó Điều 2 Chương 1 nêu rõ: Bộ đội địa phương gồm các đội thoát ly xã tập trung thành những đơn vị huyện hoặc tỉnh để hoạt động chiến đấu trong phạm vi địa phương. Các đơn vị ấy biên chế theo quân đội nhân dân, nhưng tùy theo hoàn cảnh địa phương mà sửa đổi.

Ngày 18 tháng 8 năm 1949, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị Xây dựng bộ đội địa phương và phát triển dân quân. Chỉ thị nêu rõ: “Bộ đội địa phương và dân quân trong quá trình tiến triển của chiến tranh, là lực lượng hậu bị trực tiếp của quân chủ lực... Nhờ sự phát triển của những lực lượng ấy, tài sản của nhân dân, chính quyền nhân dân, các đoàn thể nhân dân và các cơ sở Đảng được bảo vệ, chính quyền bù nhìn của giặc, kinh tế của chúng, ngụy binh và âm mưu chiếm đóng của quân địch bị phá hoại”[1].

Bộ đội địa phương luyện tập vượt sông bằng trang bị tự tạo. (Ảnh: Báo QĐND)

Bộ đội địa phương luyện tập vượt sông bằng trang bị tự tạo. (Ảnh: Báo QĐND)

Chỉ thị nhấn mạnh: “Xây dựng bộ đội địa phương và phát triển dân quân là một công tác then chốt để đẩy mạnh chiến tranh tiến tới”[2]. Các đảng đoàn chính quyền các cấp phải động viên nhân dân nuôi dưỡng bộ đội địa phương, gia nhập các bộ đội ấy, đồng thời đưa cán bộ có năng lực vào phụ trách các tỉnh, huyện đội và bộ đội địa phương. Để tập trung lực lượng xây dựng bộ đội địa phương, Bộ Tổng chỉ huy Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam quyết định hợp nhất các đơn vị cảnh vệ tỉnh, huyện với các đội du kích tập trung thành các đơn vị bộ đội địa phương.

Lực lượng bộ đội địa phương được xây dựng và phát triển nhanh chóng, từng bước nâng cao trình độ tác chiến, trở thành lực lượng nòng cốt trong phong trào chiến tranh du kích của các địa phương.

Thực hiện chủ trương của Đảng, Bộ Tổng Tham mưu phối hợp với Cục Dân quân hướng dẫn và giúp đỡ các liên khu làm kế hoạch tổ chức bộ đội địa phương, đồng thời chẩn chỉnh, củng cố cơ quan chỉ đạo quân sự địa phương tỉnh, huyện. Lực lượng bộ đội địa phương được xây dựng và phát triển nhanh chóng, từng bước nâng cao trình độ tác chiến, trở thành lực lượng nòng cốt trong phong trào chiến tranh du kích của các địa phương.

Đến cuối 1949, chỉ tính từ Liên khu 4 trở ra, bộ đội địa phương đã có 20.000 người, một phần ba số huyện có đại đội, ở cấp tỉnh có tiểu đoàn. Sang năm 1950, bộ đội địa phương phát triển hơn gấp 2 lần (45.000 người), mỗi huyện có 1 đại đội, mỗi tỉnh có 1 tiểu đoàn, một số tỉnh xây dựng 2 tiểu đoàn.

Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, việc xây dựng bộ đội địa phương có chậm hơn. Đến đầu năm 1950, mỗi tỉnh tổ chức 1 đến 2 đại đội, mỗi huyện tổ chức 1 đến 2 trung đội[3].

Với sức mạnh tổng hợp của hiệp đồng bộ đội chủ lực với bộ đội địa phương quân ta đã đập nát các cứ điểm của quân ngụy Sài Gòn. (Ảnh: Quân khu bốn)

Với sức mạnh tổng hợp của hiệp đồng bộ đội chủ lực với bộ đội địa phương quân ta đã đập nát các cứ điểm của quân ngụy Sài Gòn. (Ảnh: Quân khu bốn)

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, các đơn vị bộ đội địa phương đều đặt dưới sự lãnh đạo của các tỉnh ủy, huyện ủy và do cơ quan quân sự địa phương chỉ huy, đã từng bước thực hiện được nhiệm vụ làm nòng cốt cho chiến tranh du kích ở địa phương, tạo điều kiện để các đại đội độc lập rút về xây dựng bộ đội chủ lực, từng bước đẩy mạnh vận động chiến.