Nước Bọt Khô

Nước Bọt Khô

Khi Quý khách ăn cơm trắng, khoai hoặc thức ăn chứa nhiều tinh bột, Quý khách thường cảm thấy có vị ngọt. Đó là vì trong nước bọt có chứa enzyme phân giải đường. Vậy enzyme này là gì? Bài viết sau đây sẽ giúp Quý khách hiểu rõ trong nước bọt có enzyme gì và vai trò của nước bọt đối với hệ tiêu hóa.

Khi Quý khách ăn cơm trắng, khoai hoặc thức ăn chứa nhiều tinh bột, Quý khách thường cảm thấy có vị ngọt. Đó là vì trong nước bọt có chứa enzyme phân giải đường. Vậy enzyme này là gì? Bài viết sau đây sẽ giúp Quý khách hiểu rõ trong nước bọt có enzyme gì và vai trò của nước bọt đối với hệ tiêu hóa.

Nước bọt và chẩn đoán bệnh tật

Trong thành phần nước bọt có chứa huyết thanh. Vì vậy, có thể dùng nước bọt để lấy mẫu thử xét nghiệm mà không cần các biện pháp xâm lấn (ví dụ: lấy máu).

Hiện nay nước bọt được sử dụng để phân tích và chẩn đoán các bệnh như:

Nước bọt hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá nguy cơ sâu răng:

Hy vọng qua những thông tin trên đây, Quý khách đã hiểu nước bọt có enzym gì và tác dụng của nước bọt đối với răng miệng. Để tuyến nước bọt hoạt động tốt, Quý khách hãy uống đủ nước mỗi ngày giúp hoạt động tiết nước bọt diễn ra trơn tru hơn.

Nếu Quý khách gặp các vấn đề về sức khỏe răng miệng, hãy liên hệ với nha khoa Tâm Đức Smile ngay bằng cách:

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.

Thành phần nước bọt gồm: nước (99%), chất hữu cơ (men amylase, men lysosome, men maltase, chất nhầy), chất vô cơ (K+, Na+, HCO3-, Cl-).

Trung bình mỗi ngày con người tiết ra 1,5 L nước miếng.

Có nhiều người cho rằng nước miếng có khả năng sát trùng - và họ tin rằng khi có vết thương có thể dùng nước miếng liếm sạch; như thường thấy trong một số động vật như mèo, chó,v.v...

Các nhà khảo cứu tại đại học Florida ở Gainesville Hoa Kỳ khám phá ra chất đạm có tên gọi là yếu tố phát triển thần kinh (NGF - nerve growth factor) trong nước miếng của chuột. Khi cho chất này vào vết thương, vết thương lành chóng hơn hai lần những vết thương không được cho chất ấy. Tiếc thay, nước miếng con người không có chất này. Tuy nhiên, nước miếng con người có các chất giúp chống vi sinh trùng như IgA tiết, lactoferrin, và lactoperoxidase.

Chưa có cuộc khảo cứu nào cho thấy liếm vết thương có khả năng sát trùng ở con người.

Khó chịu nhất là vào ban đêm, nước bọt làm cho em nhiều lần phải thức giấc nửa chừng để đi nhổ, gây mất ngủ trầm trọng. Đó có phải là một bệnh lý không, có thể khám ở đâu…? Em cảm ơn nhiều!

- Trả lời: Chào em, nước bọt được tiết ra từ các tuyến nước bọt chính (tuyến dưới hàm, dưới lưỡi, tuyến mang tai). Các tuyến nước bọt nhỏ nằm rải rác khắp niêm mạc hầu họng. Trong nước bọt chứa men tiêu hóa, nhiều kháng thể, chất nhầy mucin… làm ẩm niêm mạc miệng, niêm mạc họng, giúp bôi trơn đường tiêu hóa trên, tiêu hóa thức ăn, chống sâu răng...

Tuyến nước bọt có 2 chức năng: nước bọt được tiết ra liên tục (tuyến dưới hàm, dưới lưỡi và tuyến nước bọt nhỏ); và tiết ra khi ăn (tuyến mang tai). Trong một số trường hợp bệnh lý hay sử dụng một số loại thuốc có thể gây ra giảm hoặc tăng tiết nước bọt. Có hai loại nguyên nhân gây tăng tiết nước bọt, nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý.

Sự tiết ra của nước bọt có tính phản xạ, chịu sự điều khiển của hệ thống thần kinh trung tâm, loại bệnh hay gặp ở phụ nữ có thai, bệnh Parkinson, người bệnh tai biến mạch não, bệnh tê liệt thần kinh mặt, di chứng viêm não… Ngoài ra, tăng tiết nước bọt còn gặp trong khi dùng thuốc như clozapin, các thuốc cholinergic… Hiện tượng tăng tiết nước bọt mang tính bệnh lý thường gặp ở bệnh viêm khoang miệng, viêm niêm mạc họng và khoang miệng bị kiềm acid ăn mòn, bị kích thích hoặc bị mưng mủ ở thành sau của họng, hầu họng và thực quản.

Ở trường hợp của em, tăng tiết nước bọt trong khi nghỉ ngơi (không trong bữa ăn) là chứng tăng tiết nước bọt của các tuyến dưới hàm, dưới lưỡi… Vì đây là triệu chứng biểu hiện của một số bệnh thuộc vùng tai mũi họng, hay có sử dụng thuốc làm tăng tiết nước bọt, nên em nên đến các cơ sở chuyên khoa tai - mũi - họng, răng - hàm - mặt để khám xem nguyên nhân do đâu thì việc điều trị mới hiệu quả.

Bác sĩ Phạm Thanh Sơn (BV Phương Đông, TP.HCM)

Trong nước bọt có enzyme gì? Một số thành phần khác của nước bọt

Nước bọt bên trong khoang miệng là một hỗn hợp phức tạp bao gồm: chất lỏng từ các tuyến nước bọt, dịch kẽ nướu, vi khuẩn miệng và các mảnh vụn thức ăn. Nước bọt nguyên chất bao gồm: 99% nước và 1% khoáng chất, chất điện giải, chất đệm và enzyme. Vậy nước bọt có enzyme gì? Các enzyme đó đóng vai trò thế nào trong cơ thể?

Đây là enzyme chính của nước bọt, đóng vai trò phân giải carbohydrate (Ví dụ: tinh bột) thành những cấu trúc nhỏ hơn. Sản phẩm cuối cùng của tinh bột nhờ enzyme phân hủy là đường glucose.

Nhờ có enzyme amylase mà quá trình tiêu hoá diễn ra dễ dàng, giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn. Sự hòa trộn enzyme trong miệng cũng giúp cho tinh bột không tích tụ trên răng của Quý khách.

Emzyme amylase còn có mặt ở ruột do tuyến tụy tiết ra trong quá trình tiêu hóa thức ăn.

Cấu trúc phân tử của Enzyme Amylase

Là enzyme đóng vai trò cắt các hợp chất có trong thịt heo, bò… thành những đơn vị nhỏ hơn. Enzyme này thường được sử dụng để sản xuất thuốc giãn mạch dùng trong điều trị cao huyết áp. Do enzyme Kallikrein sẽ chuyển Kininogen thành Bradykinin (một chất làm giãn mạch).

Đây là enzyme giúp phân giải chất béo (lipid) trong mỡ thịt, cá. Enzyme Lingual Lipase đóng vai trò quan trọng đối với trẻ em, giúp bé tiêu hóa được lipit trong sữa mẹ.

Protein được tìm thấy trong nước bọt thông thường là các: peptit, axit nucleic, globulin miễn dịch và hormone. Mặc dù protein chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong nước bọt, nhưng nó lại giữ nhiều vai trò trong tiêu hóa và bảo vệ sức khỏe răng miệng.

Bên cạnh đó, chất nhầy cũng là một loại protein đặc biệt đóng vai trò quan trọng. Chất nhầy giúp cho thức ăn được nhào trộn dễ dàng trong khoang miệng. Đồng thời chất nhầy bôi trơn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nuốt thức ăn.

Tên gọi của các tuyến nước bọt chính trong khoang miệng

Các chất điện giải được tìm thấy trong nước bọt bao gồm magie, canxi và kali. Chúng được phân bố rải rác khắp các bộ phận và đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể. Một số chức năng cần sử dụng chất điện giải như:

Miễn phí chụp film cùng với máy Conebeam CT trị giá 700K

Miễn phí quét mẫu hàm công nghệ ITERO trị giá 3 triệu

Nước bọt là dịch tiêu hóa đầu tiên tiếp xúc với thức ăn. Vì vậy nước bọt hoạt động hiệu quả thì hệ thống tiêu hóa mới khỏe mạnh.

Trong nước bọt có enzyme gì có thể hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa? Enzyme chính tham gia vào quá trình tiêu hoá là Amylase và Lingual Lipase. Chúng giúp cơ thể phân giải một số lipit và các chất carbohydrate, biến chúng thành các loại đường, triglyceride và axit béo có kích thước nhỏ hơn. Qua đó làm giảm bớt gánh nặng cho dạ dày và các cơ quan tiêu hóa tiếp theo. Bên cạnh đó, việc tạo ra đường sẽ giúp tăng tính ngon miệng, kích thích vị giác cho bữa ăn của Quý khách.

Nước bọt còn tạo điều kiện cho quá trình nghiền thức ăn trở nên dễ dàng và trơn tru hơn.

Nước bọt tạo độ ẩm để cân bằng hệ vi sinh vật trong khoang miệng. Nó còn đóng vai trò rửa trôi các mảnh thức ăn thừa, giúp hạn chế tích tụ cao răng, phòng ngừa viêm nhiễm.

Đồng thời, nước bọt cung cấp các chất vô cơ và hữu cơ giúp ngăn chặn sự phát triển của hại khuẩn. Từ đó giúp Quý khách ngăn ngừa sâu răng và các bệnh nhiễm trùng khác. Sự có mặt của nước bọt giúp giữ cho bề mặt răng chắc khỏe bằng cách cung cấp hàm lượng canxi, florua và photphat. Chúng tạo thành lớp phủ trên răng giống như fluorapatite, chống sâu răng tốt hơn cấu trúc răng ban đầu. Đồng thời, nước bọt tạo điều kiện cho quá trình khử khoáng và tái khoáng men răng.

Nước bọt còn có thể cầm máu khi xuất hiện tổn thương bên trong khoang miệng.