Phim Khủng Long Ăn Thịt Người

Phim Khủng Long Ăn Thịt Người

Trong thế giới ẩm thực đa dạng, thịt ếch là một nguồn dinh dưỡng phong phú mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, gan ếch có ăn được không là thắc mắc của nhiều người. Hãy cùng khám phá xem gan ếch có thực sự là một lựa chọn ẩm thực đáng giá hay không trong bài viết dưới đây nhé!

Trong thế giới ẩm thực đa dạng, thịt ếch là một nguồn dinh dưỡng phong phú mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, gan ếch có ăn được không là thắc mắc của nhiều người. Hãy cùng khám phá xem gan ếch có thực sự là một lựa chọn ẩm thực đáng giá hay không trong bài viết dưới đây nhé!

Những lưu ý khi ăn thịt ếch bạn cần biết

Thịt ếch mặc dù giàu chất dinh dưỡng nhưng dễ bị nhiễm vi khuẩn và giun sán trong môi trường sống của chúng. Vì thế, khi chế biến thịt ếch, bạn cần chú ý đến những điều sau đây:

Ấu trùng nhỏ có thể lẫn trong thịt ếch và gây ra các vấn đề sức khỏe như đau bụng, tiêu chảy, viêm gan,... Để làm sạch thịt ếch, bạn có thể ngâm thịt vào dung dịch rượu và gừng để diệt khuẩn và loại bỏ mùi hôi. Trước khi chế biến, nên chần thịt qua bột nghệ và rượu gừng để tạo màu và giữ độ đàn hồi của thịt. Sau đó, nhớ phải loại bỏ các bộ phận sau:

Bài viết trên đây đã giải đáp về thắc mắc “Gan ếch có ăn được không?”. Việc ăn gan ếch sẽ mang lại nhiều nguy cơ nguy hiểm đến sức khỏe. Với những chia sẻ trên, hi vọng bạn sẽ có những kiến thức bổ ích để giúp gia đình có những bữa ăn ngon và giàu dinh dưỡng.

Ăn chay không chỉ giữ được thân thể khỏe mạnh, hay tránh được nhân quả nghiệp báo, mà còn có rất nhiều lợi ích khác. Thức ăn chay phần nhiều đều là rau quả, sinh trưởng lớn lên từ đất, hoặc rong biển… chứa nhiều dinh dưỡng lại không có độc tố. Những thực vật này giúp máu giữ được chất kiềm – tức máu ấy trong sạch. Y học gọi là kiềm tính thực vật. Thực phẩm có thịt ăn vào có thể khiến cho máu mang tính axit. Người ăn chay máu sạch, nên tuần hoàn nhanh, khiến cơ thể nhẹ nhõm thoải mái, hoạt bát, chịu đựng giỏi, suy nghĩ nhanh lẹ và sống lâu.

Như Hòa thượng Triệu Châu, một cao tăng Phật giáo đời Đường sống đến 150 tuổi. Hòa thượng Hư Vân thời cận đại sống được 120 tuổi. Cư sĩ Lý Bỉnh Nam, Đài Loan, nhờ nhiều năm trường trai, 95 tuổi mà vẫn sáng suốt. Những điều này đều là hiện thực chứng minh ăn chay mạnh khỏe, sống lâu.

Bằng chứng khoa học về tác hại của việc ăn thịt

Theo nghiên cứu của một nhà bác học người Pháp, thực phẩm thịt là một loại thực phẩm trúng độc mang tính chậm. Bởi vì xuất xứ của thịt là từ heo, dê, gà, vịt…, mà động vật lúc vội vàng, giận dữ hoặc sợ hãi thì trong cơ thể sản sinh ra độc tố, độc tố ấy nhanh chóng truyền khắp các mạch máu vi tế và thịt trong toàn thân. Vật tiết độc chất này thông thường đều đầy trong cơ thể, tác dụng “cái mới thay đổi cái cũ” bài tiết ra ngoài bằng mồ hôi hoặc đường đại tiểu tiện. Nếu con vật bị giết trong lúc đang giận dữ hoặc sợ hãi, bộ máy cơ thể bị đình chỉ hoạt động, vật tiết xuất độc tố này không được bài xuất ra, vẫn tồn đọng trong máu thịt. Nếu ăn vào loại thịt này, tất bị trúng độc tố ấy.

Sát sinh ăn thịt được tính là ác nghiệp, tất phải thọ báo không còn nghi ngờ gì nữa. Có điều là thọ báo tùy theo tâm giết và cách giết tàn nhẫn hay không mà có nhanh chậm, nặng nhẹ, không thể nói một cách khái quát. Trong kinh cũng có một bài kệ rằng: “Cho dù trăm ngàn kiếp, nghiệp tạo ra hãy còn. Lúc gặp phải nhân duyên, quả báo phải nhận chịu”. Nghĩa là: Giả sử có trải qua trăm ngàn kiếp đi nữa, một thời gian lâu dài như thế, thì những nghiệp tốt xấu mà mỗi người ra tạo cũng không mất. Nên biết, giữa nhân và quả còn có cái duyên, khi nhân gặp duyên thì mình vẫn phải chịu quả báo.

Tuy nhiên, nếu sau khi sát sinh, sám hối tu thiện cũng có thể chuyển hậu báo thành hiện báo, trọng báo thành khinh báo.

Mọi người đều cho rằng, tội của người giết nặng còn tội của người ăn nhẹ, điều này không đúng. Giống như luật pháp của một quốc gia, phạm tội cũng chia làm hai loại, đó là chủ phạm và tòng phạm. Cả hai đều tạo nhân sát sinh.

Chủ phạm chính là tự tay mình làm, tòng phạm là hùa theo. Vậy thì người trực tiếp giết là chủ phạm hay là người ăn là chủ phạm? Điều này không nhất định. Thí dụ như lúc người đồ tể giết heo đi bán, lúc này đồ tể chính là chủ phạm, người mua thịt là tòng phạm. Nhưng thịt không đủ bán, người mua thịt nhiều quá, đồ tể bèn giết thêm, lúc này người mua thịt trở thành chủ phạm, và đồ tể là tòng phạm. Cho nên, có nhân như thế nào thì mỗi người tự chịu quả báo như thế ấy. Người thời nay không tin lý nhân quả báo ứng bằng người xưa. Trước đây, không những dân lành sợ nhân quả, mà ngay cả kẻ đồ tể cũng sợ nhân quả báo ứng, nên lúc sắp giết heo, miệng họ luôn nói thế này: “Heo này! Heo này! Mày đừng hận tao, mày là món ăn của thế gian, họ không ăn tao không giết, mày hãy đòi nợ người ăn thịt ấy!”. Bạn xem, chẳng phải người giết heo cũng sợ heo đến đòi mạng sao? Và rốt cuộc heo đòi nợ người ăn hay là đòi nợ người giết? Tục ngữ có câu nói rất hay: “Oan có gia trái có chủ”. Cho nên ăn có quả báo của ăn, giết có quả báo của giết.

Có một câu chuyện về dòng nhân quả của nghiệp sát sinh vào thời của Đức phật như sau:

“Khi Đức Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang đại binh đi đánh nước Ca-tỳ-la-vệ. Phật từng đích thân đi gặp vua Lưu-ly thỉnh cầu giải quyết hòa bình, nhưng cuộc hòa đàm không thành, Phật bèn bảo dòng họ Thích Ca phòng thủ tự vệ không nên chống trả. Quân đội vua Lưu-ly chiếm thành, chém giết loạn xạ.

Lúc đó tôn giả Mục Liên thần thông quảng đại, dùng thần thông hút 500 người dòng Thích Ca vào trong bát, đưa lên cung trời tỵ nạn. Đợi đến khi hết chiến tranh, mở bát ra, 500 người trong bát trở thành bát máu. Tôn giả Mục Liên thỉnh thị đức Phật nguyên nhân.

Phật kể vào kiếp quá khứ xa xưa, có một thôn trang, trong thôn có một hồ cá lớn: Vào một ngày lễ, mọi người trong thôn kéo cá ăn thịt. Trong đó có một con cá lớn cũng bị bắt. Lúc đó có một đứa trẻ ăn chay, nhưng vì nghịch ngợm đã dùng gậy gõ đầu con cá lớn ba cái. Con cá lớn đời trước chính là vua Lưu-ly bây giờ, các con cá nhỏ chính là đội quân vua Lưu-ly hiện tại, những người trong thôn hiện nay là người dòng Thích ca bị giết, đứa trẻ không ăn cá nhưng gõ đầu cá ba cái chính là ta.

Ta vì không ăn cá nên không bị giết, nhưng gõ đầu cá ba cái nên bây giờ ta bị đau đầu ba ngày. Câu chuyện trên gọi là nhân quả báo ứng, tự làm phải tự chịu, người khác không thay thế được”.

Nếu ăn chay hợp cách, với lòng thanh tịnh hoan hỷ, phát triển tâm từ bi đến tất cả chúng sinh sẽ tạo ra một từ trường an lành, mát mẻ, từ đó gây ra ít bệnh tật, mang lại lợi ích cho thân tâm. Đặc biệt, trong những ngày Tết đoàn tụ sum vầy gia đình, năng lượng an lành ấy sẽ cùng cộng hưởng để cả gia đình được sống trong bầu không khí đầm ấm, hòa hợp và thanh tịnh.