Nếu có thể duy trì thể chất ổn định có thể giúp bạn ngăn ngừa một số bệnh, giảm thiểu một số vấn đề cần phải can thiệp y tế.
Nếu có thể duy trì thể chất ổn định có thể giúp bạn ngăn ngừa một số bệnh, giảm thiểu một số vấn đề cần phải can thiệp y tế.
Nếu muốn tăng cường thể chất cho cơ thể, bạn cần có những bài tập phù hợp đòi hỏi đáp ứng được việc phát triển và tạo điều kiện cho các bộ phận của cơ thể phát triển được tốt nhất. Những hoạt động và thành phần liên quan cụ thể đến thể chất bao gồm những yếu tố, vấn đề cơ bản sau đây:
Độ bền của tim mạch thể hiện việc cơ thể có thể cung cấp nhiên liệu tốt như thế nào đối với quá trình hoạt động thể chất thông qua hô hấp của cơ thể và hệ tuần hoàn. Các hoạt động giúp tim mạch của bạn cải thiện đó là những hoạt động giúp nhịp tim tăng trong một thời gian.
Các hoạt động phù hợp có thể kể đến đó là: Đi bộ nhanh, bơi lội, chạy bộ, đạp xe.
Nếu thường xuyên tham gia các hoạt động này mỗi ngày, thì người đó sẽ rất dễ có thể lực tốt về sức bền tim mạch. Tốt nhất là bắt đầu các hoạt động này với cường độ từ từ và tăng dần lên.
Hiệu suất tim mạch có liên hệ mật thiết đến sức khỏe thể chất
Sức mạnh của cơ bắp được xác định dựa vào việc đo lường việc bạn nâng được các vật nặng có trọng lượng như thế nào. Nếu cơ bắp được làm việc thường xuyên, tăng sức mạnh việc vận động cơ bắp sẽ cho kết quả tốt hơn. Theo thời gian rèn luyện, sức mạnh của cơ bắp ngày càng được tăng cao, chắc khỏe hơn, cải thiện thể chất rõ rệt.
Ở các cơ bắp chưa được tiến hành luyện tập phải cần tốn thời gian hơn. Cơ thể sẽ tự phản ứng ngăn bạn thực hiện các hoạt động quá sức. Nên bạn cần có chế độ luyện tập thích hợp bắt đầu một cách nhẹ nhàng, đơn giản.
Sức bền của cơ thể, cơ bắp là khả năng mà chúng có thể hoạt động được trong thời gian dài nhưng lại không bị mệt mỏi. Để có thể hình thành được sức mạnh cơ bắp tốt, sức bền tốt đòi hỏi bạn cần phải có chế độ rèn luyện khá khắt khe.
Những bài tập thể dục cơ bản khác nhau sẽ tác động nên những vùng cơ trên cơ thể khác nhau. Mục đích của các bài này sẽ giúp thúc đẩy người thực hiện có thể duy trì sức lực, sức bền ngày càng tốt hơn.
Thành phần của cơ thể như chúng ta đã biết có chứa cơ, xương và nước cùng chất béo. Mỗi người khác nhau thì tỉ lệ các thành phần này cũng không giống nhau.
Việc tính toán thành phần cơ thể một cách chính xác rất khó thực hiện. Mố số cách được sử dụng hiện nay có thể kể đến đó là: Chụp cắt lớp vi tính, đo hấp thụ X năng lượng kép, phân tích trở kháng, hình ảnh tổng thể cơ thể,…
Các thành phần cơ thể khỏe mạnh dẻo dai thể hiện người đó có thể chất tốt
Theo các quan điểm thần học và quan điểm tư sản thì Pháp luật không có thuộc tính riêng. Bản chất Pháp luật của quan điểm thần học gắn liền với bản chất của Người nắm quyền (người đại diện đấng siêu nhiên). Pháp luật của quan điểm tư sản là thể hiện ý chí của tất cả mọi người trong xã hội, do đó không mang tính giai cấp. Trái với các quan điểm trên, quan điểm học thuyết Mác – Lênin cho rằng bản chất Pháp luật mang thuộc tính giai cấp và thuộc tính xã hội.
Theo học thuyết Mác – Lênin, pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không mang tính giai cấp.
Là những đặc trưng cơ bản của Pháp luật, nếu Pháp luật không có những đặc tính này Pháp luật có tồn tại trong xã hội cũng không ý nghĩa. Pháp luật có những đặc tính sau:
Trong xã hội cách hành xử của mỗi người trong cùng một quan hệ có thể khác nhau do vậy nhằm hướng hành vi của mọi người theo cách xử sự chung phù hợp với lợi ích Nhà nước và xã hội, Nhà nước đã đặt ra Pháp luật vì tính quy phạm Pháp luật là nhằm chỉ ra cách xử sự mà mọi người phải theo trong trường hợp hay tình huống nhất định. Ngoài Pháp luật các quy phạm khác trong xã hội như quy tắc đạo đức, luân lý, tôn giáo… cũng có tính quy phạm nhưng khác với các quy phạm xã hội, tính quy phạm của Pháp luật mang tính phổ biến rộng khắp đến tất cả các thành viên trong xã hội.
Là những đặc trưng cơ bản của Pháp luật, nếu Pháp luật không có những đặc tính này Pháp luật có tồn tại trong xã hội cũng không ý nghĩa. Pháp luật có những đặc tính sau:
Trong xã hội cách hành xử của mỗi người trong cùng một quan hệ có thể khác nhau do vậy nhằm hướng hành vi của mọi người theo cách xử sự chung phù hợp với lợi ích Nhà nước và xã hội, Nhà nước đã đặt ra Pháp luật vì tính quy phạm Pháp luật là nhằm chỉ ra cách xử sự mà mọi người phải theo trong trường hợp hay tình huống nhất định. Ngoài Pháp luật các quy phạm khác trong xã hội như quy tắc đạo đức, luân lý, tôn giáo… cũng có tính quy phạm nhưng khác với các quy phạm xã hội, tính quy phạm của Pháp luật mang tính phổ biến rộng khắp đến tất cả các thành viên trong xã hội.
Đây là một thuộc tính thể hiện bản chất của Pháp luật, nếu Pháp luật không có tính cưỡng chế thì dù Pháp luật có tồn tại hay không vẫn không có ý nghĩa vì trong xã hội luôn có những người không nghiêm chỉnh tuân thủ Pháp luật mà còn tìm cách chống lại các quy định của Pháp luật, do vậy những quy tắc xử sự đặt ra trong luật bắt buộc mọi người phải thực hiện và nó được đảm bảo bằng các hình thức chế tài của Nhà nước.
Tính chất này ở Pháp luật thể hiện khi Pháp luật đặt ra những quy tắc xử sự cho một trường hợp, hoàn cảnh nhất định mà bất kỳ ai rơi vào những trường hợp, hoàn cảnh đó đều phải áp dụng những quy tắc mà Pháp luật đã đặt ra, mọi người đều bình đẳng như nhau, đều chịu sự tác động của Pháp luật.
Pháp luật bao gồm nhiều quy định khác nhau nhưng tất cả đều được sắp xếp theo một trật tự, thứ bậc, thống nhất với nhau trong một hệ thống. Chính nhờ tính chất này mà Pháp luật được áp dụng dễ dàng và hiệu quả hơn trong đời sống xã hội.
Pháp luật có vai trò giúp ổn định xã hội, do đó nếu Pháp luật luôn thay đổi sẽ đánh mất lòng tin của mọi người đối với Pháp luật. Mặt khác Pháp luật luôn được đòi hỏi phải phù hợp với sự phát triển kinh tế nên khi các quan hệ kinh tế xã hội thay đổi phát triển thì Pháp luật phải thay đổi theo nếu không Pháp luật sẽ trở thành yếu tố cản trở sự phát triển xã hội, nên tính ổn định của Pháp luật là tính ổn định tương đối.
Học thuyết Mác-Lênin về nhà nước và pháp luật lần đầu tiên trong lịch sử, đã giải thích một cách đúng đắn khoa học về bản chất của pháp luật và những mối quan hệ của nó với các hiện tượng khác trong xã hội có giai cấp. Theo học thuyết Mác-Lênin, pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không mang tính giai cấp.
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện trước hết ở chỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị. C.Mác và Ănghen khi nghiên cứu về pháp luật tư sản đã đi đến kết luận: Pháp luật tư sản chẳng qua chỉ là ý chí của giai cấp tư sản được đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung của nó là do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp tư sản quyết định. Nhờ nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hóa thành ý chí của nhà nước, ý chí đó được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện, vì vậy pháp luật là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc đối với mọi người.
Trong xã hội có giai cấp tồn tại nhiều loại quy phạm khác nhau, thể hiện ý chí và nguyện vọng của các giai cấp, các lực lượng xã hội khác nhau, nhưng chỉ có một hệ thống pháp luật thống nhất chung cho toàn bộ xã hội.
Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Mục đích của pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, pháp luật là nhân tố để điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xã hội nhằm hướng các quan hệ xã hội phát triển theo một “trật tư” phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ và củng cố địa vị của giai cấp thống trị. Với ý nghĩa đó, pháp luật chính là công cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp.
Bản chất giai cấp là thuộc tính chung của bất kỳ kiểu pháp luật nào nhưng mỗi kiểu pháp luật lại có những nét riêng và cách biểu hiện riêng. Ví dụ: Pháp luật chủ nô công khai quy định quyền lực vô hạn của chủ nô, tình trạng vô quyền của nô lệ. Pháp luật phong kiến công khai quy định đặc quyền, đặc lợi của địa chủ phong kiến, cũng như quy định các chế tài hà khắc dã man để đàn áp nhân dân lao động. Trong pháp luật tư sản bản chất giai cấp được thể hiện một cách thận trọng, tinh vi dưới nhiều hình thức như quy định về mặt pháp lý những quyền tự do, dân chủ… nhưng thực chất pháp luật tư sản luôn thể hiện ý chí của giai cấp tư sản và mục đích trước hết nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là công cụ để xây dựng một xã hội mới trong đó mọi người đều được sống tự do, bình đẳng, công bằng xã hội được bảo đảm.