Việt Nam Đóng Tàu Chiến

Việt Nam Đóng Tàu Chiến

Bên cạnh các tàu chiến đấu mặt nước thế hệ mới như hộ vệ tên lửa Gepard 3.9, tên lửa tấn công nhanh Monliya, Hải quân nhân dân Việt Nam còn sử dụng nhiều loại tàu pháo, tàu tên lửa, hộ vệ săn ngầm… đã được cải tiến, nâng cấp.

Bên cạnh các tàu chiến đấu mặt nước thế hệ mới như hộ vệ tên lửa Gepard 3.9, tên lửa tấn công nhanh Monliya, Hải quân nhân dân Việt Nam còn sử dụng nhiều loại tàu pháo, tàu tên lửa, hộ vệ săn ngầm… đã được cải tiến, nâng cấp.

Một số hình ảnh về một số tàu chiến đấu mặt nước của Hải quân Việt Nam

Bộ đội Hải quân tiếp quản cảng Sài Gòn, tháng 5.1975

Trực thăng UH-1A của Trung đoàn không quân 917 hạ cánh trên tàu đổ bộ LST (chiến lợi phẩm) của Hải quân nhân dân Việt Nam, tháng 5.1977

Tàu HQ-01 của Hải quân nhân dân Việt Nam trực chiến đấu tại cảng Kompong Som (Campuchia) trong chiến dịch truy quét tàn quân Pol Pot, làm nhiệm vụ quốc tế giúp nước bạn Campuchia

Biên đội tàu chiến đấu của Hải quân nhân dân Việt Nam cơ động đánh địch trên vùng biển Tây Nam, năm 1979

Tàu HQ-03 của Hạm đội 171 (nay là Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) vào vị trí công kích, tiêu diệt tàn quân Pol Pot ở cảng Kompong Son (Campuchia), ngày 10.1.1979

Tàu của Hải đội 812, Lữ đoàn 171 Hải quân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền ở khu vực biển đảo Nam Yết (Trường Sa) năm 1995

Tàu đổ bộ của Hải quân nhân dân Việt Nam vận chuyển xe tăng, thiết giáp trong chiến dịch Tây Nam, 1978

Biên đội tàu HQ-13, HQ-501 của Hạm đội 171 (nay là lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) tham gia diễn tập hiệp đồng hải quân - không quân chiến đấu bảo vệ Trường Sa, diễn ra lần đầu tiên vào tháng 4.1976

Tàu hộ vệ săn ngầm Petya trong đội hình chiến đấu

Sử dụng pháo phòng không trên tàu hộ vệ săn ngầm

Tàu hộ vệ săn ngầm Petya phóng ngư lôi diệt ngầm

Huấn luyện thả bom chìm trên biển

Vũ khí chống ngầm trên tàu hộ vệ chống ngầm lớp Petya

Tàu hộ vệ săn ngầm 18 của Vùng 2 Hải quân trực bảo vệ chủ quyền trên khu vực DK1

Tàu hộ vệ chống ngầm 13 phóng rocket RBU-6000 chống tàu ngầm

Biên đội tàu hộ vệ chống ngầm tuần tiễu trên thềm lục địa phía nam

Tàu 17 trực bảo vệ căn cứ quân sự Cam Ranh, Khánh Hòa

Mai Thanh Hải – Vũ Hưởng – Duy Khánh – Xuân Cường (thực hiện)

Đóng cọc Nhà máy Đóng tàu Thịnh Long - Nam Định

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Thịnh Long

Hạng mục: Đóng cọc BTCT  D450mm

Địa điểm:Nhà máy đóng tàu Thinh Long 1 - Thịnh Long - Hải Hậu - Nam Định

Thiết bị cơ khí công nghiệp và dân dụng

Nhận gia công lắp đặt, bảo dưỡng, các chi tiết, thiết bị cơ khí phục vụ cho ngành công nghiệp tàu thủy, các công trình thủy, phương tiện nổi công nghiệp và dân dụng

Ngành đóng tàu bao gồm những nghề sau: giàn giáo; bảo ôn, cách nhiệt; mài; hàn; hệ thống ống dẫn, máy cơ khí, mộc, điện; công việc khác.

Việc tuyển chọn này là để thực hiện nội dung Bản ghi nhớ giữa Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam về việc phái cử và tiếp nhận người lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS.

Theo kế hoạch được thống nhất giữa hai Bộ, người lao động đăng ký tham gia Chương trình EPS sẽ phải tham dự 2 vòng thi, bao gồm: Vòng 1 - Thi năng lực tiếng Hàn (EPS – TOPIK); Vòng 2 - Kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực.

Chỉ những người đạt yêu cầu qua vòng 1 mới được tham dự vòng 2. Người lao động đạt yêu cầu qua cả 2 vòng thi mới đủ điều kiện nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS.

Để tham gia đăng ký dự thi tiếng Hàn ngành đóng tàu năm 2023, người lao động phải đáp ứng các điều kiện như: Từ 18 đến 39 tuổi; không có án tích theo quy định của pháp luật; chưa từng bị trục xuất khỏi Hàn Quốc. Nếu đã từng cư trú tại Hàn Quốc (bao gồm cư trú hợp pháp và bất hợp pháp) theo visa E9 (lao động EPS) hoặc visa E10 (thuyền viên tàu đánh cá) thì thời gian cư trú phải dưới 5 năm.

Người lao động cũng phải đảm bảo yêu cầu không có thân nhân (bố, mẹ, con đẻ; anh, chị, em ruột; vợ hoặc chồng) đang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc.

Trường hợp người lao động đã đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS thì phải về nước đúng hạn hợp đồng, trong trường hợp từng cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc thì đã tự nguyện về nước trong khoảng thời gian Chính phủ Hàn Quốc thực hiện chính sách miễn xử phạt đối với người nước ngoài cư trú bất hợp pháp tự nguyện trình diện để về nước.

Bên cạnh đó, người lao động cũng không thuộc diện đang đăng ký thường trú tại các địa phương bị tạm dừng tuyển chọn theo yêu cầu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội…

Trung tâm Lao động ngoài nước khuyến nghị, do trong kỳ tuyển chọn này, số lượng tuyển chọn không nhiều, vì vậy, người lao động cần chuẩn bị tốt về năng lực tiếng Hàn.

Trong trường hợp mới học hoặc chưa học tiếng Hàn có nguyện vọng đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS không nên đăng ký dự thi trong đợt này, mà có thể đăng ký trong các đợt tiếp theo để tránh lãng phí.

Ngoài ra, ngành đóng tàu đòi hỏi sức khỏe, chịu đựng được môi trường làm việc vất vả, nặng nhọc, vì vậy chủ sử dụng lao động có xu hướng tuyển chọn lao động là nam giới, người lao động nữ nên cân nhắc khi đăng ký dự tuyển.

Ngành đóng tàu yêu cầu các năng lực và kinh nghiệm đặc thù, người lao động cần xác định đảm bảo năng lực, sức khỏe và các kỹ năng để làm việc trong ngành này, hạn chế các trường hợp sau khi nhập cảnh không làm được việc phải về nước do người lao động không được chuyển sang các doanh nghiệp trong các ngành khác (sản xuất chế tạo, xây dựng, nông nghiệp, ngư nghiệp).

Trung tâm Lao động ngoài nước cũng lưu ý, những lao động đã từng cư trú tại Hàn Quốc theo visa E9 (lao động EPS) hoặc (và) visa E10 (thuyển viên gần bờ) từ 5 năm trở lên (không phân biệt làm việc hợp pháp và không hợp pháp) không được tham dự kỳ thi.

Ứng viên chỉ nộp duy nhất khoản tiền Việt Nam tương đương với 24 USD khi đăng ký dự thi tiếng Hàn. Thí sinh có hành vi gian lận, không trung thực trong kỳ thi sẽ bị cấm tham gia Chương trình EPS trong vòng 4 năm.

Sau khi nhập cảnh Hàn Quốc, nếu người lao động có kết quả xét nghiệm dương tính với chất gây nghiện sẽ phải về nước.

Theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam, Trung tâm Lao động ngoài nước là cơ quan duy nhất có thẩm quyền phái cử người lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS, vì vậy người lao động cần chú ý để tránh trường hợp bị lừa đảo.

Thời gian tiếp nhận đăng ký dự thi là từ ngày 16/10 - 18/10/2023. Thi tiếng Hàn dự kiến 25/10/2023; kiểm tra tay nghề và đánh giá năng lực từ 13 - 15/11/2023.